K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2017

+ Ta có: M N // B C ⇒ M N // S B C E M // S B ⇒ E M // S B C ⇒ M N E // S B C

⇒ d((MNE); (SBC)) = d(M; (SBC))

+ Lại có: AM ∩ (SBC) = B ⇒ d A ; S B C d M ; S B C = A B M B = 2 ⇒ d(M; (SBC)) = 1/2 d(A;(SBC))

⇒ d ((MNE);(SBC)) = 1/2 d(A;(SBC))

+ Từ A hạ AF ⊥  BC tại F, AG  ⊥  SF tại G

B C ⊥ S A B C ⊥ A F ⇒ B C ⊥ S A F ⇒ B C ⊥ A G  mà AG  SF nên AG (SBC)

⇒  d(A;(SBC)) = AG

+ Tính AG

Do ABCD là hình thang cân, BC = 2a nên suy ra BF = a/2

⇒ AF = BF. tan 60 ° =  a 3 2

Tam giác SAF vuông tại A có AG là đường cao

⇒ 1 A G 2 = 1 S A 2 + 1 A F 2   ⇒ AG = a 66 11

⇒ d ((MNE);(SBC)) = 1/2 d(A;(SBC)) = 1/2 AG = a 66 22 .

Đáp án C

3 tháng 5 2017

26 tháng 2 2017

16 tháng 4 2017

13 tháng 2 2017

14 tháng 3 2018

Đáp án B

Gọi K = C D ∩ A B  khi đó BC là đường trung bình trong tam giác KAD nên KB =a 

Gọi  I = K N ∩ A M

Ta có

I M I A = M N K B = 1 2 ⇒ d M = 1 2 d A  

Do C E = 1 2 A D  nên Δ A C D  vuông tại C

Dựng A H ⊥ N C ,

d A = A H = N A . A C N A 2 + A C 2 = a 66 11  

Do đó  d M = a 66 22

4 tháng 5 2019

Chọn C

Ta gọi E, F lần lượt là trung điểm của SC, AB

 

Ta có ME//NF(do cùng song song với BC. Nên tứ giác MENF là hình thang, và 

hay tứ giác MENF là hình thang vuông tại M, F

Ta có:  hay E là hình chiếu vuông góc của N lên (SAC)

 

Từ đó ta có được, góc giữa MN và (SAC) là góc giữa MN và CI

Suy ra, gọi  α là góc giữa MN và (SAC) thì 

9 tháng 10 2018

Đáp án C

Kẻ CN ⊥ AB ta dễ dàng tính được 

=> tam giác ADC vuông tại C. Từ đó NC(SAC)

Gọi O là trung điểm của AC, dễ dàng cm được BD(SAC)

=> MK(SAC). vơí K là trung điểm của SO, từ đó KC là hc của MN lên .

Ta kẻ KZAC

với T là trung điểm của AB.

Gọi α  là góc tạo với MN (SAC)

24 tháng 9 2019